xsmn 9 3 24 Tập tin:Milankovitch Variations.png|thumb|350px|phải|Đồ thị của các chu kỳ Milankovitch, được tính toán cho một triệu năm trở lại đây, với các chu kỳ của hệ số tiến động (''Precession''), độ nghiêng trục quay (''Obliquity''), và độ lệch tâm quỹ đạo của Trái Đất (''Eccentricity''). Cũng cho trong hình là biến thiên trong cường độ bức xạ Mặt Trời (''Solar Forcing'') vào mùa hè tại vĩ độ 65° B, và sự thay phiên của các thời kỳ nóng và lạnh trong thế Pleistocene trẻ (''Stages of glaciation'') được xác định từ các dữ liệu địa chất đại diện khí hậu.'''Chu kỳ Milankovitch''' là tên gọi cho hiệu ứng tổ hợp của các thay đổi trong chuyển động của Trái Đất lên khí hậu của nó. Khái niệm này được nghiên cứu và đặt tên theo nhà địa vật lý và thiên văn người Serbia, Milutin Milanković. Vào những năm 1920, ông đã giả thuyết rằng độ lệch tâm, độ nghiêng trục và tuế sai của quỹ đạo Trái Đất biến đổi theo một số mô hình, tạo ra các chu kỳ 100.000 năm của thời kỳ băng hà trong sự đóng băng thuộc kỷ Đệ tứ thuộc vài triệu năm gần đây. Trục tự quay của Trái Đất hoàn thành một chu kỳ tuế sai trong khoảng 26.000 năm. Cùng thời gian đó, quỹ đạo elíp cũng tự quay (chậm hơn), dẫn đến chu kỳ 22.000 năm của các điểm phân. Ngoài ra độ nghiêng của trục Trái Đất tương đối so với Mặt Trời cũng dao động trong khoảng 21,5° đến 24,5° và hoàn thành một chu kỳ sau 41.000 năm. Hiện nay, trục Trái Đất nghiêng khoảng 23,5° so với đường trực giao của mặt phẳng quỹ đạo. Enhance your purchase with Clyde protection
4 interest-free payments of $504.4352 with Klarna. Learn More